Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và phần mềm thì tester là một nghề quan trọng, đang rất hot và có nhu cầu tuyển dụng cao… nếu bạn là một tester giỏi thì đồng nghĩa sẽ có được một công việc tốt và những chế độ đãi ngộ tốt của các công ty công nghệ. Tuy nhiên để trỏe thành một nhân viên tester giỏi thì chúng ta phải học hỏi nhiều và không ngừng nỗ lực. Trung tâm đào tạo kiểm thử phần mềm TesterProVN sẽ đưa ra 6 kĩ năng quan trọng để bạn trở thành một tester giỏi. Hy vọng những điều được trình bày dưới đây sẽ giúp bạn thành công trong công việc của mình.
>>> Xem thêm: https://testerprovn.com/ky-nang-tu-hoc-test-tim-kiem-thong-tin-cua-tester/
Contents
6 Kỹ năng của một tester giỏi
Các bạn trẻ muốn quan tâm đến các khóa học tester tại Hà Nội để trải nghiệm những chương trình đào tạo tester tốt nhất hiện nay thì lãy liên hệ với TesterProVN hoặc để lại bình luận bên dưới bài viết nhé!
-
Kỹ năng phân tích
Muốn trở thành một Tester giỏi, bạn cần có 1 kỹ năng phân tích nhanh nhạy và chính xác, rèn luyện được khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều hướng. Để có góc nhìn đó, bạn cần phải phân tích yêu cầu khách hàng đưa, phân tích trong từng function nhỏ mà bạn đang test, tìm ra được những điểm mấu chốt, quan trọng, dự đoán được những vùng có thể xảy ra bug nhiều và phải kết hợp phân tích trong các function liền kề function mà bạn đang test. Kiểm thử phần mềm cho bạn cơ hội sử dụng khả năng sáng tạo, phân tích để tìm ra những thứ mà người khác không thấy được. Bạn sẽ cảm thấy thú vị với thách thức đó. Bạn phải nghĩ khác những việc và các tình huống mà người khác nghĩ vì nếu các bug dễ nhìn thấy thì nó đã không tồn tại.
2. Kỹ năng học hỏi nhanh
Công nghệ luôn phát triển với tốc độ chóng mặt nếu bạn không update thường xuyên thì bạn sẽ bị bỏ lại….Trong ngành phần mềm, thị trường Việt Nam là thị trường outsourcing. Business domain base của chúng ta không có cái nào cụ thể. Bạn phải sẵn sàng chuyển đổi, học domain khác và nhìn các domain ở nhiều góc độ khác nhau. Nên nếu bạn cảm thấy chật vật trong việc học domain mới, bạn sẽ không thể tiến xa trong nghề testing nói riêng và nghề phần mềm nói chung.
3. Chi tiết, tỉ mỉ trong công việc
Chúng ta sẽ không thể bỏ qua từng cái dấu chấm hay dấu phẩy, icon có bị méo xệch hay hàng vàn, hàng tỉ thứ nhỏ nhặt khác. Nhưng tất cả đều vô cùng quan trọng, nó hướng đến sự thân thiện với người dùng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sản phẩm hoàn thiện, chất lượng cao sẽ tạo thêm niềm tin và uy tín của công ty với đối tác. Chính vì vậy, tester là vị trí không thể thiếu và công việc này quyết định khá nhiều vào sự thành công chung của dự án. Do đó, tester bắt buộc phải có tính cẩn thận, tỉ mỉ, nhạy bén. Nếu đã qua khâu kiểm tra mà sản phẩm vẫn bị lỗi, tester phải chịu trách nhiệm hoàn toàn.
5. Kỹ năng giao tiếp
Một tester giỏi là người luôn tỏ ra thoải mái với các cuộc xung đột. Nếu nhiều lần, nó sẽ trở nên khó khăn trong việc xác định nguồn gốc của lỗi. Ví dụ, nó có thể là lỗi mã hóa, lỗi tài liệu, lỗi thiết kế và thậm chí nó có thể chẳng phải là lỗi. Nhưng công việc của Tester là việc thông báo lỗi. “Nếu bạn có kỹ năng giao tiếp tốt, thì bạn sẽ có được 70% sự đảm bảo công việc”.
6. Kỹ năng support
Không ngại ngần, không sợ khó, sợ khổ để có thể rèn luyện, trau dồi cho bản thân mình có thêm thật nhiều kiến thức. Hoặc không ngại ngần giúp đõ đồng nghiệp khi họ đang gặp khó khăn, deadline kề cần. Đây là tố chất mang lại nhiều lợi thế cho nghề Tester, vừa nâng cao tầm hieur biết cho mình, vừa nâng cao tình doàn kết trong team và nội bộ.